Mụn đầu đen do vệ sinh da không đúng cách và do da có nhiều dầu kèm theo bụi bẫn bám vào lỗ chân lông gây tắc nghẽn mỡ to, tiếp xúc lâu ngày với oxy nên chuyển thành màu đen. Cũng như do nội tết tố thay đổi, căng thăng trong công việc cũng là nguyên nhân gây mụn đầu đen.
Vậy thì có nên nặn mụn đầu đen hay không? Nặn mụn đầu đen ở mũi như thế nào cho đúng cách để không gây ra thâm mụn và lây lan qua vùng khác? Hôm nay Nouvo Spa sẽ cũng bạn giả đáp thắc mắc nhé!
Nội Dung Chính:
Có nên nặn mụn đầu đen?
Thực tế thì theo các chuyên gia về gia liễu khuyên rằng bạn không nên nặn mụn đầu đen. Vì nếu không nặn mụn đúng quy trình cũng như phải thật cẩn thận sẽ khiến vi khuẩn sẽ có nguy cơ lan ra các vùng xung quanh. Điều này sẽ làm tắc các lỗ chân lông liền kề và làm tăng nguy cơ để lại sẹo, khiến mụn trở nên trầm trọng.
Và khi nặn mụn khả năng cao vi khuẩn ở tay hoặc các dụng cụ nặn mụn sẽ lấy sang da. Khiên da của bạn bị viêm sưng do nhiễm khuẩn.
Việc nặn mụn không những không có lợi còn khiến mụn càng ngày càng phát triển mạnh hơn. Nặn mụn sai cách có thể gây hệ lụy cho da gây viêm da, để lại mụn mủ, sẹo thâm, da sẽ càng trở nên sần sùi và mất thẩm mỹ.
Cách nặn mụn đầu đen ở mũi đúng cách
Bước 1: Vệ sinh da – xông hơi giúp lỗ chân lông giãn nở
Vệ sinh da mặt bằng sữa rửa mặt thông dụng, tiếp theo đó chuẩn bị một tô nước nóng rồi trùm khăn kín vào xông hơi cho lỗ chân lông giãn nở to hơn dễ dàng tống sạch mụn đầu đen và bụi bẩn sâu trong lỗ chân lông ra ngoài.
Bước 2: Làm mềm da trước khi nặn mụn tránh tổn thương
Trước khi nặn mụn đầu đen một bước quan trọng hạn chế những tổn thương tại vùng da nặn mụn, bạn nên đắp mặt nạ thiên nhiên bằng khoai tây và sữa trong 15 phút để làn da trở nên mềm hơn, dễ đẩy mụn ra ngoài mà không gặp phải tổn thương.
Bước 3: Vệ sinh da tay – dụng cụ nặn mụn
Vệ sinh tay, đeo bao tay ni lông và các dụng cụ nặn mụn để không gặp phải tình trạng nhiễm khuẩn vào da làm mụn trở nên nặng hơn. Một trong những bước quan trọng bắt buộc trong việc nặn mụn đầu đen giúp ngăn chặn tình trạng mụn tái xuất hiện trở lại một cách hiệu quả nhất có thể.
Bước 4: Tiến hành nặn mụn
Bạn chỉ nặn mụn đầu đen đã hình thành nhân mụn rõ ràng. Dùng lực của que nặn mụn ấn lên da một lực từ từ để đẩy mụn ra ngoài một cách dễ dàng. Thực hiện tiếp tục với những mụn khác cho tới khi hết thì thôi.
Bước 5: Chăm sóc da mặt sau khi nặn mụn
Sau khi nặn mụn đầu đen bạn không nên rửa mặt liền, mà hãy chờ khoảng 10 phút cho da hồi phục lại rồi mới rửa mặt, nếu sưng đỏ to thì bạn có thể dùng một cục đá lạnh lăn qua lăn lại để giảm đau, giảm sưng tại vùng mụn.
Mặt khác sau khi nặn mụn đầu đen bạn cần chăm sóc da với các loại mặt nạ dưỡng ẩm, mặt nạ vitamin E hay mặt nạ thiên nhiên từ trái cây để làm liền các liên kết dưới da ngăn chặn mụn trứng cá xuất hiện một cách an toàn hiệu quả nhất.
Tag: cách trị mụn đầu đen ở mũi và cằm,Cách trị mụn đầu đen ở tuổi dậy thì,Cách trị mụn đầu đen tại nhà,cách trị mụn đầu đen tận gốc,cách trị mụn đầu đen và lỗ chân lông to,Hình ảnh mụn đầu đen,kem trị mụn đầu đen ở mũi,trị mụn đầu đen ở má